5 biến chứng hay gặp của bệnh nhân tiểu đường

 

5 biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường

Hình minh họa

Biến chứng mạn tính của bệnh tiểu đường xảy ra như một phần tất yếu trong quá trình phát triển của bệnh, đặc biệt đối với những người không kiểm...

Biến chứng mạn tính của bệnh tiểu đường xảy ra như một phần tất yếu trong quá trình phát triển của bệnh, đặc biệt đối với những người không kiểm soát tốt đường huyết. Vậy đó là những biến chứng nào? Mức độ nguy hiểm của chúng ra sao bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây:

Biến chứng mắt

Đường huyết tăng cao làm tổn thương hệ thống mao mạch ở đáy mắt, dẫn đến bệnh võng mạc tiểu đường. Dần dần, người bệnh bị suy giảm thị lực, thậm chí có thể dẫn đến mù lòa. Tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ một số bệnh về mắt khác như đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp, phù hoàng điểm.

Các vấn đề về tim mạch

Theo thống kê của Chương trình phòng ngừa bệnh tiểu đường Quốc gia, hơn 65% số ca tử vong ở người bệnh tiểu đường là do bệnh tim và đột quỵ. Sự xuất hiện và tiến triển của bệnh về tim mạch là hệ lụy khó tránh khỏi với người bệnh tiểu đường. Họ dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não dẫn đến các di chứng liệt hoặc tử vong.

5 biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường - Ảnh 1.

Đường huyết tăng cao làm tổn thương hệ thống mao mạch ở đáy mắt, dẫn đến bệnh võng mạc tiểu đường

Bệnh thần kinh tiểu đường

Đây là biến chứng phổ biến và thường xuất hiện sớm nhất ở người bệnh đái tháo đường, bao gồm:

- Bệnh thần kinh ngoại biên: Ảnh hưởng đến những dây thần kinh giúp con người cảm nhận được cảm giác đau, nóng hoặc tiếp xúc và thần kinh kiểm soát vận động, di chuyển cơ bắp.

- Bệnh thần kinh tự chủ: Ảnh hưởng đến dây thần kinh kiểm soát hoạt động tự chủ; chẳng hạn như: nhịp tim, nhịp thở, tuyến tiết (mồ hôi, dịch tiết)…

Bệnh thận

Lượng đường trong máu cao gây tổn thương tới hàng triệu vi mạch (mạch máu nhỏ) tại thận, làm suy giảm chức năng lọc, bài tiết của thận, nguy hiểm hơn là dẫn đến suy thận không hồi phục.

5 biến chứng thường gặp của bệnh tiểu đường - Ảnh 2.

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị khi bị tiểu đường

Biến chứng nhiễm trùng của tiểu đường

Theo Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Ngọc Lân - Bệnh viện Thu Cúc: "Đường trong máu cao là môi trường thuận lợi khiến vi khuẩn phát triển, đồng thời làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, rất dễ bị nhiễm trùng, chẳng hạn như nhiễm trùng răng lợi, tiết niệu hay sinh dục, vết loét lâu liền… Tình trạng viêm nhiễm này thường kéo dài, dai dẳng và khó điều trị."

Nếu nhận thấy những dấu hiệu cảnh báo nhiễm trùng như: sốt; dịch âm đạo có mùi khó chịu; đau khi đi tiểu, nước tiểu đục, có máu hay mùi hôi hoặc khi có các vết thương hay xây xước nhỏ lâu lành... Người bệnh cần đến ngay các cơ sở chuyên khoa để thăm khám và điều trị.

Tác dụng dây thìa canh.

Dây thìa canh chữa bệnh tiểu đường. Hoạt chất chính trong Dây thìa canh là gymnemic acid, với cơ chế tác dụng của đã được xác định là tăng tiết insulin của tuyến tuỵ, tăng cường hoạt lực của insulin, ức chế hấp thu glucose ở ruột, làm tăng hoạt tính của men hấp thu và sử dụng đường, giảm cholesterol và lipid máu.

Đến nay đã có khoảng 70 nghiên cứu về Dây thìa canh trên thế giới, bao gồm cả nghiên cứu trên động vật và người, các nghiên cứu đã cho thấy tác dụng giảm đường huyết rất rõ rệt của Dây thìa canh.

Dây thìa canh tại Việt Nam chữa tiểu đường

Kết quả nghiên cứu đề tài được công bố trên tạp chí Dược học - Bộ y tế số 391 tháng 11/2008 cho thấy dây thìa canh tại Việt Nam cũng cho tác dụng hạ đường huyết như dây thìa canh ở nhiều nước khác.

Tác dụng Dây thìa canh trị tiểu đường là hạ đường huyết của dây thìa canh có những điểm tương đống như insulin nhanh: đỉnh tác dụng hạ đường huyết ở 2h và duy trì đến 4h; mức độ hạ đường huyết tương đương ở thời điểm 2h và 4h.

Ngoài ra trên một số nghiên cứu khác cho thấy tác dụng giảm cholesterol máu giảm béo phì cũng rất hiệu quả.

vuon-day-thia-canh

Vườn cây dây thìa canh

Như vậy dây thìa canh có thể ứng dụng điều trị cho cả bênh nhân tiểu đường týp 1 hoặc týp 2 phối hợp với các thuốc điều trị khác để kiểm soát và làm giảm đường huyết, ổn định kéo dài hàm lượng đường huyết, phòng ngừa biến chứng, giảm cholesterol và lipid trong máu, nâng cao đời sống tình dục của bệnh nhân tiểu đường Nam giới.

Hiệu quả sẽ rất khả quan đạt được sau đợt dùng 2-3 tháng, kết hợp với chế độ ăn uống và tập thể dục đều đặn.

Có thể nói việc tìm ra cây Dây thìa canh tại Viêt Nam - một dược liệu quý hiếm, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tiểu đường và mỡ máu, mở ra triển vọng lớn ứng dụng các cây thuốc quý Việt Nam cho sức khoẻ con người - một hướng giải pháp an toàn lâu dài cho bệnh nhân tiểu đường luôn sống vui khỏe.

Theo thống kê 2002, tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ở nước ta là 40%, trong đó người từ 30 tuổi đến 64 tuổi là 2,7% (tương đương với gần 2 triệu người).
Đặc biệt là khu vực thành thị, có tỷ lệ là 4,4%.

Đây là căn bệnh hầu hết đều phát hiện ra bệnh khi đã bước sang giai đoạn nặng, mà đa số người bệnh đã không thể phát hiện và được điều trị kịp thời. Căn bệnh này gây ra những biến chứng về thần kinh cho 44% người bệnh đái đường ở nước ta và 71% số bệnh nhân có những biến chứng về thận, còn lại 8% bị biến chứng về mắt, cùng các biến chứng về tim mạch, khớp khác…
Đặc biệt nguy hiểm là các biến chứng có thể dẫn đến tàn phế hoặc tử vong.
Trong nhiều những kết quả nghiên cứu hiện đại đã thấy cơ chế tác dụng của cây thìa canh là cơ chế kép.

day-thia-canh-kho

Dây thìa canh khô

Cụ thể là các nghiên cứu đã được thực hiện trên động vật đã được gây tiểu đường đã cho thấy cây thìa canh còn có tác dụng ngăn đường tăng cao.

Ngoài ra, qua nghiên cứu các nhà khoa học còn thấy xuất hiện các tế bào vị giác có cấu trúc giống như các tế bào hấp thu đường, gồm những phân tử được sắp xếp giống cấu trúc cảu phân tử đường glucoza, làm các tế bào này không bị khích động bởi đường và đồng thời không hấp thu đường trong ruột.

Thìa canh có tác dụng đặc biệt với người bệnh đái đường là làm ổn định và kéo dài hàm lượng đường huyết trong cơ thể, nên là bài thuốc hiệu quả để phòng ngừa và phòng chống được những biến chứng bệnh mà căn bệnh đái tháo đường gây ra.

Về dược tính thì theo các kết quả nghiên cứu cho rằng, trong Thìa canh các thành phần có tính kích thích dạ dày, lợi tiểu, bổ dưỡng và làm giảm đường trong máu. Ngoài ra nó còn có tác dụng này gây ức chế thần kinh cao hơn là tương tác hóa học.

+ Tác dụng này quá đặc biệt, nhất là với vị ngọt, bởi vậy cho nên các vị ngọt khác nhau của đường, đại diện như acide amine, cùng các chất ngọt hóa học tất cả đều mất mà phải nhiều giờ sau thì mới phục hồi được vị giác, tuy vậy kháng thể chống lại gurmarin có trong huyết thanh lại có khả năng rút ngắn thời gian này và khi tiêm vào động mạch chất gurmarin lại không làm mất đi vị giác của ngọt. Do đó rất nhiều người đã khẳng định rằng gurmarin đã tác dụng trên đỉnh của tế bào vị giác, bởi vậy nên có lẽ nó đã bám lên các thụ thể proteine của vị giác ngọt.
​– Tuy nhiên tính hạ đường huyết lại được thể hiện khác trong một nghiên cứu so sánh cây Thìa canh với tolbutamide trên các con chuột lớn trong 1 tháng, cuối cùng kết quả cho thấy thực chất cây Thìa canh có tác dụng hạ đường huyết tương đương với tolbutamide.

Mua Hàng Lh 0905 169 739